Những câu hỏi liên quan
Trần Việt Dũng
Xem chi tiết
Hạ Băng
8 tháng 3 2018 lúc 8:50

1 cho 2 ví dụ về nhịp 3/4

Bụi Phấn - Vũ Hoàng - Lê Văn Lộc
Ngày đầu tiên đi học - Nguyễn Ngọc Thiện - Viễn Phương

Tiến lên đoàn viên - Phạm Tuyên

Tiến lên đoàn viên - Phạm Tuyên

2

. Ngay từ năm 6 tuổi, với tài năng thiên bẩm hiếm có của mình, Mozart đã kiếm tiền nhiều gấp 60 lần người cha của mình, khi đó là một nhạc sỹ cung đình. Nhiều người khi đó đã gọi ông với cái tên “Thiên tài của thiên tài”.Mozart tập đánh đàn clavico khi lên 3 tuổi. 5 tuổi, ông đã bắt đầu sáng tác và học violin cùng với cha.Mới 6 tuổi, Mozart đã được mời trình diễn tại thủ đô Vienne của nước Áo, trước mặt Nữ hoàng Marie- Thérèse và triều đình. Ở đó, người ta đã bịt mắt để thách đố cậu trình diễn, rồi lại dùng một tấm khăn phủ lên bàn phím, tuy nhiên Mozart vẫn hoàn thành xuất sắc tác phẩm của mình. Việc chơi nhạc đối với Mozart ngay từ tấm bé cũng cần như việc hít thở. Sáng nào cũng vậy, từ 6 giờ Mozart đã sáng tác ngay trên giường. Được trời ban cho một trí nhớ phi thường, ngay từ lúc 14 tuổi, con người kỳ diệu này đã tỏ cho mọi người thấy rằng, ông đã sáng tác các tác phẩm “ở trong đầu”, rồi sau đó không có gì ngoài việc cứ tuôn ra giấy mà chẳng có một nét gạch xóa nào.

Bình luận (0)
Bênh Idol
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
19 tháng 3 2021 lúc 19:34

Nội dung: Tình cảm kính yêu của thiếu nhi Việt Nam với Chủ tịch Hồ Chí Minh được tác giả khắc sâu vào trong giai điệu và lời ca chân thành, giản dị, tha thiết, với hình ảnh Hồ Chủ tịch bình dị và gần gũi: "dáng cao cao, người thanh thanh, mắt như sao, râu hơi dài".

Bình luận (0)
Đỗ Minh Châu
23 tháng 3 2021 lúc 16:24

Nội dung: Tình cảm kính yêu của thiếu nhi Việt Nam với Chủ tịch Hồ Chí Minh được tác giả khắc sâu vào trong giai điệu và lời ca chân thành, giản dị, tha thiết, với hình ảnh Hồ Chủ tịch bình dị và gần gũi: "dáng cao cao, người thanh thanh, mắt như sao, râu hơi dài".

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Hà My
24 tháng 3 2021 lúc 15:23

Nội dung: Tình cảm kính yêu của thiếu nhi Việt Nam với Chủ tịch Hồ Chí Minh được tác giả khắc sâu vào trong giai điệu và lời ca chân thành, giản dị, tha thiết, với hình ảnh Hồ Chủ tịch bình dị và gần gũi: "dáng cao cao, người thanh thanh, mắt như sao, râu hơi dài"

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
26 tháng 11 2023 lúc 14:37

Tham khảo:

Bước 1: Chọn lệnh New trên bảng chọn File để tạo tệp mới rồi gõ bốn câu đầu của bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng".

Bước 2: Chọn khối văn bản cần sao chép:

"Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng."

Bước 3: Nháy chuột vào lệnh  để "cắt" (sao chép) khối văn bản đã chọn.

Bước 4: Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí cần di chuyển đến.

Bước 5: Nháy chuột vào lệnh  để "dán" khối văn bản vào vị trí con trỏ ở Bước 4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Phương
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
16 tháng 9 2019 lúc 15:00

- PV: Chào bạn, sắp tới là kỉ niệm 120 năm ngày sinh của Bác Hồ. Và chúng mình có thực hiện một trò chơi nho nhỏ là tìm hiểu về Bác. Không biết bạn có muốn chơi không?

- M: Tất nhiên rồi.

- PV: Đầu tiên, Bác sinh ngày tháng năm nào, quê ở đâu?

- M: Bác sinh ngày 19/5/1890 tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

- PV: Chính xác. Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?

- M: Tên thật của bác là Nguyễn Sinh Cung, ngoài ra bác còn có rất nhiều tên gọi khác khi hoạt động cách mạng như: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh, ...

- PV: Hoàn toàn chính xác, cảm ơn bạn rất nhiều.

Bình luận (0)
Phan Hoằng Pháp
4 tháng 5 2021 lúc 22:20

ho chi minh que bac o hoi an

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngọc trần
Xem chi tiết
NGUYỄN GIA KHÁNH
14 tháng 2 2019 lúc 21:15

?/????

Bình luận (0)
Chu Văn Hìu
14 tháng 2 2019 lúc 21:21

Tôi yêu Bác Hồ hơn

Bình luận (0)
๖ۣۜSۣۜN✯•Y.Šynˣˣ
14 tháng 2 2019 lúc 21:24

hát thì biết

Bình luận (0)
tiến nguyễn
Xem chi tiết
Cao Thanh Phương
27 tháng 12 2016 lúc 13:23

1.Phách

Người ta lấy nốt đen làm chuẩn. Như đã học ở bài 3 ta có giá trị trường độ của các nốt như sau :

Học kì 1

Trường độ các nốt sẽ tạo thành các phách. Mỗi ô nhịp gồm 2, 3, hoặc 4 phách... (tùy loại nhịp) và có thể có 1 hoặc 2 phách mạnh và nhẹ. Phách mạnh thứ nhất luôn đứng đầu mỗi ô nhịp. Ví dụ như nhịp 4/4 dưới đây.

Học kì 1


2/. Các loại nhịp.
Phân số xuất hiện ở đầu bản nhạc gọi là chỉ số nhịp.
Học kì 1


Tử số: xác định số phách có trong mỗi ô nhịp.
- Mẫu số: dùng để xác định trường độ thời gian của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn (từ đó tạo nên tiết tấu nhanh hay chậm cho bản nhạc), thông thường sẽ là 2, 4, hoặc 8.
Vì : 1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt đơn
Nên : - Nếu mẫu số là 2, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/2 nốt tròn (tức bằng nốt trắng)
- Nếu mẫu số là 4, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/4 nốt tròn (tức bằng nốt đen)
- Nếu mẫu số là 8, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/8 nốt tròn (tức bằng móc đơn)
Tóm lại : - Nếu chỉ số nhịp là 2/4 (đọc là nhịp hai bốn) thì mỗi nhịp có 2 phách, và mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen (1/4 nốt tròn) như đoạn nhạc ở đầu bài viết.
- Nếu là nhịp 6/8 thì mỗi nhịp có 6 phách, và giá trị mỗi phách là 1 móc đơn (1/8 nốt tròn).
*** Để dễ hiểu hơn, bạn hãy xem 5 đoạn nhạc dưới đây tượng trưng cho 5 nhịp thông dụng. Dãy số dưới đoạn nhạc là số phách có trong mỗi ô nhịp, còn dấu ‘ > ’ ở trên là phách mạnh (nơi chuyển hợp âm nếu cần).
Học kì 1

nhịp 2/4 là nhịp gồm có 2 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ

Bình luận (0)
Cao Thanh Phương
27 tháng 12 2016 lúc 13:24

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Bình luận (0)
Cao Thanh Phương
27 tháng 12 2016 lúc 13:26

Trong cuộc tổng khởi nghĩa Tháng Tám, ngày 23/8/1945, tại Sài Gòn diễn ra nhiều cuộc biểu tình rầm rộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân, ca khúc "Lên đàng" được các bạn sinh viên, thanh niên hát vang trong nhiều cuộc mít tinh, biểu tình biểu dương lực lượng giành chính quyền. Cách mạng thành công, các đoàn thể trong Mặt trận Việt Minh đã tổ chức phổ biến ca khúc trên phạm vi toàn quốc, "Lên đàng" được đông đảo thanh niên, sinh viên đón nhận, bài hát được cất lên trong nhiều cuộc hội họp, các hoạt động cách mạng ủng hộ phong trào Việt Minh và chính phủ mới.

Trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược, "Lên đàng" tiếp tục được các chiến sĩ Việt Minh đã "xếp bút nghiên lên đường tranh đấu" ca vang trong các cuộc hành quân Nam tiến và tiếp thêm khí thế cho các chiến sĩ tự vệ Nam Bộ.

Cùng với Thanh niên hành khúc, dậy mà đi, xếp bút nghiên... Lên đàng luôn giữ vị trí là ca khúc chủ đạo trong phong trào thanh niên, sinh viên trong suốt hai cuộc kháng chiến trường kì, bởi đây là bài hát không thể hiện rõ ràng bất kì quan điểm chính trị nào, chính quyền tay sai không có cớ để cấm đoán. Lên đàng có thể xem là một ca khúc tiêu biểu đã đồng hành trong suốt chiều dài lịch sử cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc, xứng đáng là bài hát truyền thống của tuổi trẻ Việt Nam

Trong thời đại của chúng ta hiện nay, "Lên đàng" vẫn còn vẹn nguyên giá trị, cỗ vũ mạnh mẽ tinh thần của thế hệ trẻ hiện nay cùng "nguyện đồng lòng, điểm tô non sông, ra sức anh tài" không ngại khó, ngại khổ, chẳng "nề chi chông gai", cùng hướng "nhìn tương lai huy hoàng", "nhìn non sông tưng bừng" để tin tưởng vào ngày mai tươi sáng của đất nước, đồng thời nhắc nhở các thể hệ hôm nay và mai sau phải "ghi sâu trong lòng đời hy sinh anh hùng" của các thế hệ cha anh, kế thừa và phát huy truyền thống anh hùng cách mạng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bình luận (0)
Đỗ Thị yến trang
Xem chi tiết
Blink_ARMY
28 tháng 3 2018 lúc 19:45

do Phong Nhã sáng tác

Bình luận (0)
Lưu Thảo Ngân
28 tháng 3 2018 lúc 19:48

Bài hát :  AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG
Sáng tác : Phong Nhã 

Bình luận (0)
Doãn Minh Đạt
28 tháng 3 2018 lúc 20:31

Phong Nhã

Bình luận (0)
Thịnh Đào
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
15 tháng 5 2021 lúc 13:17

Tham khảo:

Nội dung: Tình cảm kính yêu của thiếu nhi Việt Nam với Chủ tịch Hồ Chí Minh được tác giả khắc sâu vào trong giai điệu và lời ca chân thành, giản dị, tha thiết, với hình ảnh Hồ Chủ tịch bình dị và gần gũi: "dáng cao cao, người thanh thanh, mắt như sao, râu hơi dài".

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
15 tháng 5 2021 lúc 14:18

TK#

“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. Ngôn ngữ và bút pháp của nhạc sĩ trong tác phẩm này khiến người nghe không bị ước lệ về không gian và thời gian, lúc nào cũng mang đến cảm giác như một ca khúc vừa mới được sáng tác.Đa khúc của nhạc sĩ Phong Nhã đều dành cho trẻ em.Sự chăm sóc ân cần của Bác đối với thiếu nhi, nhất là với các cháu thiếu nhi nghèo khổ trong những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám đã thấm vào tâm hồn mỗi người Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
15 tháng 5 2021 lúc 15:33
 Nội dung: Tình cảm kính yêu của thiếu nhi Việt Nam với Chủ tịch Hồ Chí Minh được tác giả khắc sâu vào trong giai điệu và lời ca chân thành, giản dị, tha thiết, với hình ảnh Hồ Chủ tịch bình dị và gần gũi: "dáng cao cao, người thanh thanh, mắt như sao, râu hơi dài".
Bình luận (0)